0933801891
1
Bạn cần hỗ trợ?

Đem gì đến cúng 10 ngôi chùa để “cầu gì được nấy” linh thiêng nhất Sài Gòn

10 ngôi chùa linh thiêng nhất Sài Gòn

Đầu năm đi Chùa cầu phúc cầu cho 1 năm hạnh phúc sum vầy là điều mà người dân Sài Gòn thường làm. Và bạn sẽ phải ngạc nhiên khi 10 ngô chùa linh thiêng nhất Sài Gòn sau đây sẽ giúp bạn “cầu gì ước thấy”.

Và cũng cần chú ý đi chùa cần đem theo lễ vật hay hoa quả thế nào để thể hiện lòng thành bạn nhé.

>> Dù có đi chùa, thì bạn cũng nên nhớ trước nhà sau chùa. Nghĩa là bạn phải kính cẩn và trang hoàng bàn thờ ở nhà trước rồi mới đi lê chùa thì mới linh thiêng. Nhưng bày trí bàn thờ sao cho đúng cách nhé, nhớ tránh xa 3 việc làm gây hao tài tốn của xuất phát từ bàn thờ ngày tết nhé.

Cũng đừng bỏ qua

>>> Các địa điểm bắn pháo hoa trong thời khắc giao thừa tuyệt vời tại TPHCM nhé.

Chùa Thái Lan ở Sài Gòn

Nằm trên một ngọn đồi phía tây ngạn sông Đồng Nai, chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm TP.HCM khoảng 20 km. Đây chính là điểm đến tham quan, khám phá kiến trúc nổi tiếng.

Ghé chùa Bửu Long, bạn sẽ được khám phá không gian độc đáo từ kiến trúc đến khung cảnh thiên nhiên mát rượi, hài hòa ở đây. Toàn bộ chánh điện và khuôn viên xung quanh chùa được thiết kế giống như một tòa lâu đài oai nghiêm giữa đất trời.

Đứng từ trên bảo tháp, nhìn ra xa du khách sẽ thấy con sông Đồng Nai thổi gió mát, xua tan mọi phiền muộn của cuộc sống.
Đứng từ trên bảo tháp, nhìn ra xa du khách sẽ thấy con sông Đồng Nai thổi gió mát, xua tan mọi phiền muộn của cuộc sống.

Chùa Bửu Long được xây dựng theo nét kiến trúc các chùa ở Đông Nam Á như Thái Lan, Ấn Độ…kết hợp cùng nét kiến trúc các chùa thời Nguyễn – mang đến cho chùa Bửu Long có vẻ đẹp rất riêng và độc đáo.

Bởi vì

Theo lối kiến trúc Thái mà Đất nước Thái Lan thân thiện, lịch sự, tôn trọng nền dân chủ, sùng bái những lời dạy của Phật và tôn trọng lẫn nhau. Khi đến đây bạn nên mang theo hoa sen tươi để dâng cúng và cầu xin với lòng thành tâm.

Bảo tháp Gotama Cetiya thờ xá lợi Đức Phật và Chư Thánh Tăng là điểm nhấn thu hút trong toàn bộ công trình
Bảo tháp Gotama Cetiya thờ xá lợi Đức Phật và Chư Thánh Tăng là điểm nhấn thu hút trong toàn bộ công trình

Chùa Phổ Quang

Là ngôi chùa lớn lâu đời nổi tiếng ở quận Tân Bình, ở đây vào bất cứ thời điểm nào trong ngày cũng có thể nghe được tiếng chim kêu ríu rít, mọi âu lo phiền muộn cùng những bon chen tất bật gác bỏ lại bên ngoài.

Có lẽ vì thế mà hàng năm chùa Phổ Quang chào đón rất nhiều du khách tìm đến chiêm bái, vãn cảnh, thả mình vào không gian thoáng tịnh.

Tọa tại địa chỉ: 64 Huỳnh Lan Khanh ,P. 2,  Quận Tân Bình, TP. HCM. Đi từ ngoài vào thấy cây xăng rồi quẹo vào cuối hẻm nhỏ.

Là ngôi chùa lớn lâu đời nổi tiếng ở quận Tân Bình, ở đây vào bất cứ thời điểm nào trong ngày cũng có thể nghe được tiếng chim kêu ríu rít, mọi âu lo phiền muộn cùng những bon chen tất bật gác bỏ lại bên ngoài.
Là ngôi chùa lớn lâu đời nổi tiếng ở quận Tân Bình, ở đây vào bất cứ thời điểm nào trong ngày cũng có thể nghe được tiếng chim kêu ríu rít, mọi âu lo phiền muộn cùng những bon chen tất bật gác bỏ lại bên ngoài.

Vừa bước vào cổng chùa là mùi hoa Sala xông nhè nhẹ vào mũi. 

Bạn có thể cầu bình an cho gia đình hay trải lòng với Phật Quan Âm ngay tại hang động được xây rất thanh tịnh phía ngoài, bên tay phải của lối vào.

Và điểm đặc biệt của chùa chính là Trong chùa có ngôi mộ thờ cô Quách Thị Trang rất linh thiêng. Bạn có thể đến để cầu nguyện cùng cô.

Đến đây, ngoài hoa sen bạn có thể đem thêm hoa tươi như cúc, vạn thọ đại..

Bạn có thể cầu bình an cho gia đình hay trải lòng với Phật Quan Âm ngay tại hang động được xây rất thanh tịnh phía ngoài, bên tay phải của lối vào.
Bạn có thể cầu bình an cho gia đình hay trải lòng với Phật Quan Âm ngay tại hang động được xây rất thanh tịnh phía ngoài, bên tay phải của lối vào.

Chùa Ngọc Hoàng

Trước kia chùa được gọi là Điện Ngọc Hoàng, thờ thần Hoàng của người Hoa. Bởi vậy, kiến trúc của ngôi chùa mang nét của Trung Hoa. Trong chùa hiện lưu giữ những bức tượng điêu khắc bằng gỗ rất đẹp và quý hiếm.
Tọa tại: 73 Mai Thị Lựu, P. Đa Kao,  Quận 1, TP. HCM. 
Nơi trang nghiêm, là một ngôi chùa cổ theo phong cách trung hoa. Phía ngoài chùa là một cảm giác thanh bình với rất nhiều chim bồ câu, hồ cá, hồ rùa, cây xanh rợp bóng và những hàng ghế đá…
Tổng thống Mỹ Obama cũng từng đến đây tham quan
Tổng thống Mỹ Obama cũng từng đến đây tham quan
Bên trong chánh điện hiện ra như một lần được diện kiến Đức Ngọc Hoàng thật, một cảm xúc rất khó tả mỗi lần đến viếng thăm.
Có điện Quan Âm, điện Thần Tài ( nơi rất nhiều người đến xin lộc kinh doanh, lộc may mắn,rất linh nghiệm), đền thờ mẹ sanh mẹ độ ( nơi rất nhiều người đến xin về đường con cái, cũng rất linh nghiệm)…
Nơi này nổi tiếng về xin lộc kinh doanh: 
Bạn có thể đến điện Thần Tài xoa tay ngài và xin lộc đỏ (là một mảnh giấy đỏ được gói lại) để cạnh bên. Bạn về cho vào ví lộc vào nhiều lắm. 
Nếu được mỗi tháng đốt đi cho tro vào lư hương thần tài ở nhà và lên chùa xin lại nhé.
Điện Thần Tài
Điện Thần Tài
Bên cạnh đó:
Điện thờ 12 bà mẹ sanh cũng linh thiêng không kém: 
Đây là nơi cầu con rất linh ứng.
Điện Mẹ Sanh cầu con rất linh thiêng
Điện Mẹ Sanh cầu con rất linh thiêng
Khi đến đây, bạn nên mang theo hoa quả tươi để cúng dường và nhớ 1 điều là nên mua dầu thắp đèn cúng Ngọc Hoàng và các vị thần trong chùa nha.
Dầu có bán trong chùa luôn nên không cần mua ở ngoài.

Chùa cầu duyên ở sài gòn: Chùa Ông

Chùa Ông cũng có một cái tên khác đó là Nghĩa An Hội Quán. Ngôi chùa tọa lạc tại số 676 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa là nơi thờ Quan Công (Quan Vân Trường) và Ông Mã. Chùa còn có một tên gọi khác là chùa Nghĩa An hay Chùa Quan Đế Thánh Quân, ngôi chùa này được người đời ca tụng nổi tiêng là linh thiêng.
Đặc biệt cứ vào mỗi dịp năm mới đầu Xuân, mọi người lại rủ nhau nô nức lên chùa để cúng bái, cầu phật.
Không chỉ cầu tài lộc, cầu may…mà còn là nơi để các cặp tình nhân yêu nhau tiến hành cầu duyên, hi vọng một kết quả hạnh phúc, viêm mãn.
Chùa này thiêng nổi tiếng thành phố” – bà Hoa tuổi ngoài 60, dáng người mảnh khảnh cười rạng rỡ, nói với phóng viên. Thấy khách có vẻ lớ ngớ, bà đon đả cười nói rồi dẫn tôi vào cổng chùa, đi sâu vào bên trong tham quan, như một hướng dẫn viên thực thụ.
Bà cho biết, người đến chùa cầu khấn nhiều thứ, từ sức khỏe-tình duyên, đến con cái-tiền tài… “Chỉ cần thành tâm gửi mong muốn đến quan Ông, sẽ được chứng giám” – bà khẳng định. 
Bà không chắc về sự “cầu gì có nấy” nhưng bà khẳng định là có nhiều gia đình đã gắn bó với chùa Ông qua mấy thế hệ, từ đời ông bà sang đến đời cháu. Điều đó khẳng định lòng kính tin trong lòng nhiều tín chủ đến chùa là có thật và rất lớn.
Bà không chắc về sự “cầu gì có nấy” nhưng bà khẳng định là có nhiều gia đình đã gắn bó với chùa Ông qua mấy thế hệ, từ đời ông bà sang đến đời cháu. Điều đó khẳng định lòng kính tin trong lòng nhiều tín chủ đến chùa là có thật và rất lớn.
Đến với chùa bạn nên mang theo hoa tươi, nhưng không nên mang theo lyly nhé vì thường chữ “ly” giống chia ly không tốt cho việc cần duyên nhé.
Chùa Ông nổi tiếng linh thiêng về cầu an, cầu tài
Chùa Ông nổi tiếng linh thiêng về cầu an, cầu tài

Chùa Ấn Độ ở Sài Gòn

Chùa bà Ấn Độ (Mariamman), có vị trí ngay trung tâm thành phố – số 45 đường Trương Định, phường Bến Thành, quận 1, tp. Hồ Chí Minh.
Ngôi chùa có kiến trúc theo phong cách Ấn Độ và do người Việt gốc Ấn cai quản.
Vì người Ấn đến đây hơn 120 năm trước, nên chùa chiền của họ cũng được xây cất rất lâu. Chùa Bà Ấn chẳng hạn, đã được xây cất năm 1885, khoảng 125 năm nay.
Vì người Ấn đến đây hơn 120 năm trước, nên chùa chiền của họ cũng được xây cất rất lâu. Chùa Bà Ấn chẳng hạn, đã được xây cất năm 1885, khoảng 125 năm nay.
Tuy nhiên, ngôi chùa không chỉ nổi bật với kiến trúc độc đáo mà còn được người người nhắc đến với nơi để cầu duyên, mong đức mẹ Mari sẽ ban phát phước lành cho các đôi uyên ương được trọn đời vui vẻ bên nhau, các gia đình được hạnh phúc ấm no.
Với chùa theo phong cách Ấn Độ, nơi được xem là đất Phật thì hoa sen và hoa lài là 2 loại hoa bạn nên mang đến để tỏ lòng thành kính nhé.
Đền được xây dựng từ đầu thế kỉ 20, khi mà một số đông người Ấn Độ di cư qua Việt Nam và sống tập trung ở gần khu vực đền ngày nay. Hiện nay, đền vẫn được những người gốc Ấn trông coi cẩn thận như là nơi linh thiêng nhất của họ.
Đền được xây dựng từ đầu thế kỉ 20, khi mà một số đông người Ấn Độ di cư qua Việt Nam và sống tập trung ở gần khu vực đền ngày nay. Hiện nay, đền vẫn được những người gốc Ấn trông coi cẩn thận như là nơi linh thiêng nhất của họ.

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa lớn và nổi tiếng của TPHCM. Con đường phía trước chùa từng là nơi ghi dấu trận chiến cuối cùng của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi năm 1964.
Tọa tại: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa,  Quận 3, TP. HCM
Chùa tọa lạc trên một khuôn viên rộng thoáng, khoảng 6.000 m2, sát đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Kiến trúc chùa theo lối cổ miền Bắc Việt Nam, nhưng bằng kỹ thuật và vật liệu xây dựng thời hiện đại.
Ðây là một trong số công trình tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 20. Tổng thể kiến trúc gồm các hạng mục chính là Tam quan, tòa nhà trung tâm và các Bảo tháp.
Bước vào chùa là tượng Phật Mẹ Quan Âm cao lớn. Lên cầu thang quẹo qua tay trái là Tháp Quan Thế Âm cao 7 tầng, bên trong tháp mỗi tầng đều có bàn thờ Bồ Tát Quan Thế Âm.
Bạn có thể mang theo hoa sen để cúng và cầu nguyện với Quan Thế Âm để được an lành hạnh phúc nhé.

Chùa Hoằng Pháp

Chùa Hoằng Pháp là một ngôi chùa ở huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa đã tồn tại hơn nửa thế kỷ. Cho đến nay, chùa Hoằng Pháp nổi tiếng là nơi thu hút các tín đồ Phật giáo ở Sài Gòn và các vùng lân cận đến tham quan và tham gia các khóa tu Phật thất.

Ngụ tại: Đường Lê Lợi, Xã Tân Hiệp,  Hóc Môn, TP. HCM

Vị trí: cách ngã ba Hồng Châu khoảng 1km, bạn nào đi bus thì lưu ý heng.

Chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa lớn và nổi tiếng của TPHCM
Chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa lớn và nổi tiếng của TPHCM

Có chỗ gửi xe của chùa ngay trước luôn, rộng rãi nữa. Khuôn viên chùa rất rộng lớn và thoáng mát, vì có khá nhiều cây cao và vị trí để nghỉ chân. Còn có cây cổ thụ lâu đời nữa. Có rất nhiều chim bồ câu bay lượn tạo thêm phần sống động và gần gũi cho chùa.

Chùa Pháp Hoa

 Một ngôi chùa đẹp bên cạnh bờ sông xanh mát. Lối vào chùa có trồng cây Sala, một loại cây hay trồng nơi cửa Phật tạo bóng râm tươi mát. Chùa rất yên tĩnh, thiết kế chủ yếu từ gỗ rất tỉ mỉ, công phu!
Tọa tại 220A Lê Văn Sỹ, P. 14,  Quận 3, TP. HCM

Tọa tại 220A Lê Văn Sỹ, P. 14,  Quận 3, TP. HCM
Tọa tại 220A Lê Văn Sỹ, P. 14,  Quận 3, TP. HCM

Chùa Pháp Hoa là ngôi chùa được Hòa Thượng Đạo Hạ Thanh người Quảng Nam thành lập năm 1928, trước đây chỉ có mái tranh vách ván, phải vượt qua nhiều dấu móc lịch sử, trải qua rất nhiều lần trùng tu mới có được 1 Pháp Hoa kiên cố, đẹp, nằm ở vị trí đắc địa và có nhiều phật tử như ngày nay.

Tọa tại 220A Lê Văn Sỹ, P. 14,  Quận 3, TP. HCM
Tọa tại 220A Lê Văn Sỹ, P. 14,  Quận 3, TP. HCM

Chùa Minh Hương

Chùa Minh Hương nằm ở số 184 Hồng Bàng, P.12, Q.5, TP.HCM, gọn ghẽ và khiêm nhường giữa những tòa nhà thương mại sầm uất.

Chùa Minh Hương nằm ở số 184 Hồng Bàng, P.12, Q.5, TP.HCM, gọn ghẽ và khiêm nhường giữa những tòa nhà thương mại sầm uất.
Chùa Minh Hương nằm ở số 184 Hồng Bàng, P.12, Q.5, TP.HCM, gọn ghẽ và khiêm nhường giữa những tòa nhà thương mại sầm uất.

Trước cổng chùa có vài quầy bán nhang đèn vàng mã của người Hoa lẫn người Việt, tất cả tuyệt nhiên trật tự và yên tĩnh, không có sự xô bồ náo nhiệt như quang cảnh ở nhiều cổng chùa khác.

Chùa Giác Lâm

Giác Lâm là một trong những ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở đất Gia Định – Sài Gòn còn tồn tại đến ngày nay. Chùa Giác Lâm là nơi chứa đựng nhiều tư liệu quý báu về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc tôn giáo.

Chùa Giác Lâm
Chùa Giác Lâm

Ngày xuân nơi đây đón hàng ngàn khách thập phương và du khách quốc tế đến lễ phật tôn kính và chiêm ngưỡng nét cổ kính uy nghiêm của chùa.

Chùa Giác Lâm
Chùa Giác Lâm

Bạn thấy đấy

10 ngôi chùa trên đều rất linh thiêng và cầu gì được nấy được rất nhiều người tin tưởng cúng dường.

Cũng chính vì sự linh thiêng này mà những ngày đầu năm, lượng người đổ về 10 ngôi chùa này phải nói là đông không đếm xuể.

Cũng chính vì thế, lượng nhang đèn, giấy tiền vàng mã cũng ngùn ngụt khiến khói mịt mù cộng với không gian chật chội khiến cho nhiều người lo lắng những vụ hỏa hoạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.

Trong thực tế

Những ngôi chùa này đều có bố trí các bình cứu hỏa chữa cháy để ứng phó tình huống cháy xảy ra.

Tuy nhiên,

Có bao nhiêu người biết cách sử dụng bình chữa cháy đúng cách hay nếu lỡ có vấn đề xảy ra thì chạy tán loạn dẫm đạp lên nhau?

Trong 1 bài giảng kinh mà mình được nghe của 1 sư thầy tại chùa Phổ Quang có nói rằng:

” Sự học không chỉ là biết lý thuyết mà còn phải biết thực hành, để trước hết giúp mình và sau giúp người đấy mới là phúc lớn nhất mà con người không cần cầu mà vẫn sẽ được may mắn trong đời”

Câu nói này cũng phần nào nhắc nhở chúng ta rằng, việc biết thêm 1 kỹ năng cứu người là phước đức. Nhỡ có việc vẫn có thể ứng phó cứu người như câu nói ” CỨU 1 MẠNG NGƯỜI CÒN HƠN XÂY 7 NGÔI CHÙA”

Chính vậy

Bạn cần nên biết đến 

>> Kỹ năng đơn giản giúp sử dụng bình chữa cháy khi khẩn cấp cứu mình cứu người.

Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về các loại bình chữa cháy và công dụng của từng loại thì phải xem ngay

>> Công dụng của các loại bình chữa cháy giúp bạn biết cách phân biệt và sử dụng tốt nhất trong 1 phút 30 nhé.

Và cũng cần nên nói với những quản lý nhà chùa

Việc hương nhang và giấy tiền nhiều như vậy thì lửa rất dễ bốc lên, nếu không ứng phó kịp thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho tính mạng con người.

Đừng để dưới chân Phật trở thành thảm họa
Đừng để dưới chân Phật trở thành thảm họa

Đừng để nơi chân Phật lại xảy ra đau thương 

>> Chính thế, nếu cần thì nên trang bị thêm các loại bình chữa cháy bột cho chùa, vừa an toàn lại dễ dùng cho các tín đồ nếu lỡ có sự cố xảy ra.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *